Sinh viên mới ra trường nên chọn việc làm lương cao hay chọn đầu quân cho sếp tốt ?
Các chuyên gia chia sẽ rằng, trước 30 tuổi không quan trọng là làm ở công ty nào, mà điều quan trọng là bạn làm việc cộng tác với ai. Làm việc cùng 1 người sếp tốt thì sẽ tốt cho sự nghiệp hơn là một công ty tốt. Thời gian đầu khi đi làm bạn được phép sai lầm, được phép vấp ngã rồi đứng dậy.
Sau đây là các bài học từ sếp mà không phải ai cũng may mắn được hướng dẫn và có cơ hội làm việc chung với những người sếp tốt.
1. Luôn có cách khác với cách số 1
Bạn nên nhớ rằng luôn có cách khác với cách số 1, theo lời kể của một chuyên gia trong lĩnh vực sáng tạo khi còn làm việc ở Idea Booth. Ron được yêu cầu nghiên cứu để đăng bài quảng bá cho thương hiệu trên Flipbooard. Khi ông tìm kiếm cách giải quyết trên Google nhưng không có cách nào để làm được việc này dù đã thử nhiều cách và báo cáo với sếp. Và khi đó vị Sếp mỉm cười và nói: “Luôn có một cách thứ 3. Hãy cố tìm nó”. Và quả thật sau khi tìm hiểu kỹ ông đã tìm ra cách để thực hiện.
2. Nếu ý tưởng bạn đưa ra được ai đó thích ngay lần đầu tiên thì chứng tỏ nó không giá trị lắm đâu
Trên thực tế cho thấy thường những ý tưởng được tán đồng nhanh nhất lại là những ý tưởng tệ hại nhất. Mọi người thường có xu hướng đồng tình và ngợi khen những việc hoặc ý tưởng không gây hại, không đe doạ, không nguy hiểm luôn ở mức độ an toàn có thể chấp nhận được. Ngược lại những ý kiến hoặc ý tưởng gây ngờ vực hoặc khiến người khác phải đặt câu hỏi mới là nhưng khám phá giá trị
3. Chức vụ/Địa vị là vô nghĩa
Trong quá trình làm việc bạn sẽ nhận ra rằng những danh hiệu, chức vụ không thể nói lên khả năng của một người. Hãy làm mọ việc với tất cả niềm đam mê và những gì tích cực nhất bạn có. Điều này sẽ tốt hơn rất nhiều với việc mang địa vị/chưc vụ ra làm lá chắn trong công việc
4. Phần thưởng không bao giờ là đủ
Với những bạn mới ra trường đi làm luôn mong muốn mình sẽ sở hữu được nhiều quần áo đẹp, xe đep, chân dài vây quanh như là một phần thưởng cho đích đến của công việc. Nhưng nếu bạn đánh giá thành công của mình bằng những gì bạn sở hữu thì sẽ chẳng bao giờ là đủ.
Tất cả mọi phần thưởng chỉ là phù du, vì khi có 1 bạn sẽ muốn có thêm 10. Nhưng rồi những điều đó chẳng đi đến đây. Thanh công chỉ thực sự đến khi bạn thấy hài lòng với những việc mình đang làm và tràn đầy năng lượng để tạo ra những sản phẩm mới tốt hơn, chất lượng hơn.
5. Những ý tưởng tuyệt vời thường không đến từ bàn làm việc
Sáng tạo đến từ thế giới bên ngoài, trong bữa tối tại những nhà hàng theo concept kinh dị, khi đang xem nhạc kịch hay trên tàu lượn cao tốc, trong lớp yoga… Chúng xảy ra khi bạn bước ra thế giới và các giác quan được tiếp xúc với những điều mới mẻ.
6. Cứ đồng ý đi, dù bạn chưa biết điều đó phải làm như thế nào
Rất hiếm trường hợp bạn có thể bước vào 1 tình huống với khả năng hiểu biết toàn diện vấn đề. Hầu hết chúng ta đều ngần ngại trước những điều chúng ta chưa biết. Trừ khi đã biết chính xác điều cần làm còn nếu không, chúng ta thường chọn trì hoãn để xem xét, cân nhắc.
Sau hàng chục năm kinh nghiệm, nhìn lại con đường phát triển của chính bản thân, tôi nhận ra mình đã thừa dũng cảm để nói đồng ý với bất kỳ vấn đề gì, dù đã biết hay chưa. Những lúc đó, câu hỏi duy nhất mà tôi phải trả lời là: “Mình có đủ tự tin để tự tìm ra câu trả lời của vấn đề không?”. Đồng ý nghĩa là mở ra cơ hội, câu trả lời chắc chắn sẽ hiện ra sau, nhưng trước mắt, bạn cứ phải đồng ý đến với nó đã.
7. Những “nghệ sĩ sáng tạo” thực thụ không hề hoa mỹ, màu mè
Đây chính là bài học lớn nhất tôi học được từ Ron, đồng thời cũng là bài học khó nhất. Câu hỏi chung của những người làm nghề sáng tạo là “Người ta sẽ nghĩ gì về tôi? Liệu điều tôi tạo ra có phạm sai lầm gì không?”. Những lo ngại đó khiến họ sợ thể hiện, giấu mình dưới vỏ bọc an toàn. Họ tự gọi mình là “sáng tạo” trong khi không tạo ra được những hành động sáng tạo thật sự, trong khi những người nghệ sĩ chân chính thì luôn bận rộn với những ý tưởng chứ không còn để tâm đến cách người khác nhìn nhận và đánh giá.
Với những kinh nghiệm được rút ra trên đây hi vọng sẽ mang đến cho bạn thêm những kiến thức bổ ích cho quá trình tìm việc làm và làm việc ở môi trường tại các công ty mà bạn làm. Chúc bạn thành công
Sau đây là các bài học từ sếp mà không phải ai cũng may mắn được hướng dẫn và có cơ hội làm việc chung với những người sếp tốt.
1. Luôn có cách khác với cách số 1
Bạn nên nhớ rằng luôn có cách khác với cách số 1, theo lời kể của một chuyên gia trong lĩnh vực sáng tạo khi còn làm việc ở Idea Booth. Ron được yêu cầu nghiên cứu để đăng bài quảng bá cho thương hiệu trên Flipbooard. Khi ông tìm kiếm cách giải quyết trên Google nhưng không có cách nào để làm được việc này dù đã thử nhiều cách và báo cáo với sếp. Và khi đó vị Sếp mỉm cười và nói: “Luôn có một cách thứ 3. Hãy cố tìm nó”. Và quả thật sau khi tìm hiểu kỹ ông đã tìm ra cách để thực hiện.
2. Nếu ý tưởng bạn đưa ra được ai đó thích ngay lần đầu tiên thì chứng tỏ nó không giá trị lắm đâu
Trên thực tế cho thấy thường những ý tưởng được tán đồng nhanh nhất lại là những ý tưởng tệ hại nhất. Mọi người thường có xu hướng đồng tình và ngợi khen những việc hoặc ý tưởng không gây hại, không đe doạ, không nguy hiểm luôn ở mức độ an toàn có thể chấp nhận được. Ngược lại những ý kiến hoặc ý tưởng gây ngờ vực hoặc khiến người khác phải đặt câu hỏi mới là nhưng khám phá giá trị
3. Chức vụ/Địa vị là vô nghĩa
Trong quá trình làm việc bạn sẽ nhận ra rằng những danh hiệu, chức vụ không thể nói lên khả năng của một người. Hãy làm mọ việc với tất cả niềm đam mê và những gì tích cực nhất bạn có. Điều này sẽ tốt hơn rất nhiều với việc mang địa vị/chưc vụ ra làm lá chắn trong công việc
4. Phần thưởng không bao giờ là đủ
Với những bạn mới ra trường đi làm luôn mong muốn mình sẽ sở hữu được nhiều quần áo đẹp, xe đep, chân dài vây quanh như là một phần thưởng cho đích đến của công việc. Nhưng nếu bạn đánh giá thành công của mình bằng những gì bạn sở hữu thì sẽ chẳng bao giờ là đủ.
Tất cả mọi phần thưởng chỉ là phù du, vì khi có 1 bạn sẽ muốn có thêm 10. Nhưng rồi những điều đó chẳng đi đến đây. Thanh công chỉ thực sự đến khi bạn thấy hài lòng với những việc mình đang làm và tràn đầy năng lượng để tạo ra những sản phẩm mới tốt hơn, chất lượng hơn.
5. Những ý tưởng tuyệt vời thường không đến từ bàn làm việc
Sáng tạo đến từ thế giới bên ngoài, trong bữa tối tại những nhà hàng theo concept kinh dị, khi đang xem nhạc kịch hay trên tàu lượn cao tốc, trong lớp yoga… Chúng xảy ra khi bạn bước ra thế giới và các giác quan được tiếp xúc với những điều mới mẻ.
6. Cứ đồng ý đi, dù bạn chưa biết điều đó phải làm như thế nào
Rất hiếm trường hợp bạn có thể bước vào 1 tình huống với khả năng hiểu biết toàn diện vấn đề. Hầu hết chúng ta đều ngần ngại trước những điều chúng ta chưa biết. Trừ khi đã biết chính xác điều cần làm còn nếu không, chúng ta thường chọn trì hoãn để xem xét, cân nhắc.
Sau hàng chục năm kinh nghiệm, nhìn lại con đường phát triển của chính bản thân, tôi nhận ra mình đã thừa dũng cảm để nói đồng ý với bất kỳ vấn đề gì, dù đã biết hay chưa. Những lúc đó, câu hỏi duy nhất mà tôi phải trả lời là: “Mình có đủ tự tin để tự tìm ra câu trả lời của vấn đề không?”. Đồng ý nghĩa là mở ra cơ hội, câu trả lời chắc chắn sẽ hiện ra sau, nhưng trước mắt, bạn cứ phải đồng ý đến với nó đã.
7. Những “nghệ sĩ sáng tạo” thực thụ không hề hoa mỹ, màu mè
Đây chính là bài học lớn nhất tôi học được từ Ron, đồng thời cũng là bài học khó nhất. Câu hỏi chung của những người làm nghề sáng tạo là “Người ta sẽ nghĩ gì về tôi? Liệu điều tôi tạo ra có phạm sai lầm gì không?”. Những lo ngại đó khiến họ sợ thể hiện, giấu mình dưới vỏ bọc an toàn. Họ tự gọi mình là “sáng tạo” trong khi không tạo ra được những hành động sáng tạo thật sự, trong khi những người nghệ sĩ chân chính thì luôn bận rộn với những ý tưởng chứ không còn để tâm đến cách người khác nhìn nhận và đánh giá.
Với những kinh nghiệm được rút ra trên đây hi vọng sẽ mang đến cho bạn thêm những kiến thức bổ ích cho quá trình tìm việc làm và làm việc ở môi trường tại các công ty mà bạn làm. Chúc bạn thành công
Post a Comment